S-TEAM
XIN CHÀO
Hãy đăng nhập để sử dụng tất cả các chức năng của diễn đàn!
Nếu bạn chưa có tài khoản, hãy đăng ký ngay!

____________________
Nếu cảm thấy khó chịu vì quảng cáo, hãy làm theo hướng dẫn bên trong nhé!
____________________
Very Happy Chúc vui vẻ Smile


Join the forum, it's quick and easy

S-TEAM
XIN CHÀO
Hãy đăng nhập để sử dụng tất cả các chức năng của diễn đàn!
Nếu bạn chưa có tài khoản, hãy đăng ký ngay!

____________________
Nếu cảm thấy khó chịu vì quảng cáo, hãy làm theo hướng dẫn bên trong nhé!
____________________
Very Happy Chúc vui vẻ Smile
S-TEAM
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
S-TEAM

Diễn Đàn S-Team Khoa Sinh Học

Latest topics

» Công nghệ sinh học trên người và động vật – Tác giả:Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc
by yennhinguyen2507 8/1/2019, 09:35

» [cập nhật] giáo trình Sinh hóa mới
by Tringuyen 4/6/2018, 23:12

» [Hướng dẫn - Chia sẻ] Lehninger Principles of Biochemistry 5th
by Tringuyen 23/5/2018, 23:05

» Sinh Học Tế Bào HK1 Năm 1
by akiramaster 12/1/2018, 12:54

» Cuốn từ điển chuyên ngành sinh học
by tukifa 10/1/2018, 16:18

» Molecular Biology of the Gene, Fifth Edition
by tukifa 10/1/2018, 14:42

» Giá trị Rf của các sắc tố quang hợp
by tukifa 10/1/2018, 14:08

» Cuốn di truyền học-Của thầy Phạm Thành Hổ
by tukifa 10/1/2018, 13:39

» [SH] Môn Động vật học.
by Miamenta19 28/12/2017, 00:40

» Molecular Biology of the Cell, 5th Edition. Alberts
by viethoangle1905 22/12/2017, 21:20

» Kéo dài thời gian dùng thử Geneious v.6.1.2
by SoNoLac 5/12/2017, 07:28

» [Tài liệu] Giáo trình Sinh học phân tử (Sưu tầm)
by callidora 22/11/2017, 18:59

» Khoa Học Trái Đất KH1 Năm 2
by callidora 22/11/2017, 18:57

» [Chia sẻ] Điều trị đau lưng do giãn dây chằng bằng cách nào?
by minhnhatnhat 18/7/2017, 10:22

» Xác chết thống kê :v
by bi107 8/6/2017, 22:02

» [SH] sinh lí thực vật
by nguyenthien 17/5/2017, 18:43

» [CS] Nhập môn CNSH
by kongle 9/5/2017, 03:23

» [CS] Sinh học phân tử
by kongle 9/5/2017, 03:17

» Phương pháp điều trị và thuốc điều trị viêm thanh quản
by minhnhatnhat 4/5/2017, 15:17

» Bộ sưu tập VNF font
by wanderer2012 28/4/2017, 08:22

» [Chia sẻ] 5 lời khuyên dành cho người dùng thiết bị điện tử
by minhnhatnhat 22/4/2017, 09:39

» Tải tài liệu trên tailieu.vn miễn phí
by 1218321 8/4/2017, 10:13

» Từ điển Oxford Dictionary of Biochemistry and Molecular Biology 2nd Edition
by chân chân 23/3/2017, 21:53

» [CS] Vi Sinh
by bingoDYL 19/3/2017, 23:11

» Vật lý - Quang nguyên tử hạt nhân
by X! 3/1/2017, 20:24


You are not connected. Please login or register

Hồi sinh loài ếch đẻ bằng miệng đã bị tuyệt chủng

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

trungnghiatn

trungnghiatn
VIP
VIP

Hồi sinh loài ếch đẻ bằng miệng đã bị tuyệt chủng Gastric_brooding_frog-2-png
Loài ếch Rheobatrachus Silus có khả năng đẻ bằng miệng (đã tuyệt chủng)

Sự thật là có một loài ếch đẻ bằng miệng và tin buồn là chúng đã bị tuyệt chủng từ những năm 1980. Loài ếch này vẫn đẻ trứng như bình thường, con cái sau đó sẽ nuốt trứng của chúng vào bụng, ấp trứng trong dạ dày trong ít nhất 6 tuần, trứng sẽ nở thành nòng nọc và sau 6 tuần, con mẹ sẽ nôn chúng ra qua đường miệng của mình. Tin vui là gần đây một số nhà khoa học Úc đã thành công trong việc nhân bản lại loài ếch đặc biệt này, ít nhất là ở giai đoạn phôi thai. Bằng cách tiêm mô tế bào của loài ếch này được giữ lạnh từ đầu những năm 1970 vào trong trứng của một loài ếch khác, các tế bào đã thực sự được hồi sinh.

Loài ếch có tên khoa học "Rheobatrachus Silus" là một trong hai loài động vật duy nhất trên trái đất có khả năng đẻ bằng miệng. Chúng được con người phát hiện vào năm 1972 nhưng đáng buồn là đã bị tuyệt chủng vào năm 1983. May mắn là người ta vẫn còn giữ lại được một con ếch nói trên ở trạng thái đông lạnh để phục vụ cho các nghiên cứu sau này.

Sau khi loài ếch này nuốt trứng vào bụng, dạ dày của chúng sẽ tạm thời ngưng tiết ra chất acid để trứng không bị phá hủy như thức ăn. Trứng sẽ nằm trong bụng của ếch mẹ ít nhát là 6 tuần, sau đó ếch mẹ sẽ tiếp tục đẻ chúng ra lần thứ hai qua đường miệng. Để hồi sinh lại loài ếch trên, người ta đã tiêm mô tế bào chứa DNA được đông lạnh của chúng vào trong trứng của một loài ếch khác có họ hàng xa với loài ếch trên. Kết quả bước đầu thực sự khả quan khi mà người ta nhận thấy quá trình phân chia tế bào bắt đầu diễn ra, vốn là một quá trình cơ bản và cần thiết cho sự phát triển sự sống. Tuy nhiên các quả trứng này vẫn không thể sống lâu hơn được vài ngày.

Được biết, kỹ thuật nhân bản bằng cách cấy ghép tế bào này từng được sử dụng để tạo ra chú cừu Dolly nhân bản từ năm 1996-2003. Tuy người ta vẫn chưa thể nhân bản thành công loài ếch đẻ bằng miệng nhưng kết quả đạt được nói trên cũng đã khuyến khích người ta tiến hành nhiều nghiên cứu hơn nữa để một ngày nào đó, con người có thể làm sống lại nhiều loài hơn vốn đã bị tuyệt chủng do những sai lầm do con người gây ra với môi trường.

Hồi sinh loài ếch đẻ bằng miệng đã bị tuyệt chủng Gastric_brooding_frog-jpg

Theo TheVerge, Gizmag, NatGeo

https://www.facebook.com/lee.trung.nghiax

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết